Bếp ăn trường mầm non dù là ở các cơ nào cũng phải đảm bảo xây dựng đúng thiết kế cho phép. Và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định đề ra. Bởi vì bếp ăn là một nơi rất quan trọng. Chỉ cần một lỗi nhỏ xảy ra thì sẽ gây ra những hậu quả rất lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thể các trẻ đang theo học tại trường.
Tuy nhiên, để được cấp phép hoạt động thì bếp phải trải qua các quá trình kiểm định nghiêm ngặt. Đồng thời trong quá trình chế biến thực phẩm. Cũng có những quy định bắt buộc phải chấp hành nghiêm chỉnh. Vậy quy định bếp ăn trường mầm non gồm những gì? Hôm nay hãy cùng tìm hiểu xem có gì nhé!
Xem thêm: Danh sách thiết bị nhà bếp ở trường mầm non.
Những nội dung trong quy định bếp ăn trường mầm non có gì?
- Những quy định về phòng chống cháy nổ: không được phép để xảy ra tình trạng cháy nổ do bất cẩn…Các thiết bị nhà bếp nếu hư hỏng cần báo ngay cho ban giám hiệu để kịp thời thay thế. Các thiết bị chữa cháy cũng cần được lắp đặt đầy đủ theo đúng quy định.
- Những quy định về an toàn lao động: sử dụng các thiết bị theo như các hướng dẫn vận hành.
- Những quy định về nguyên tắc bếp ăn một chiều: Các công đoạn trong bếp ăn một chiều cần phải tuân thủ theo đúng trình tự.
- Những quy định về trang phục của nhân viên: đầy đủ đồ bảo hộ,… ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, tóc phải búi lên và đội mũ.
- Quy định về chất lượng trong suất ăn: Mỗi trường mẫu giáo đều có chuyên gia dinh dưỡng. Nên việc phân chia các thành phần trong suất ăn cũng phải được làm đúng theo thực đơn. Tránh sai sót vì điều này sẽ làm chênh lệch dinh dưỡng của bữa ăn.
- Quy định về sử dụng và cách bảo quản thiết bị: Khi sử dụng máy móc, thiết bị cần dùng cẩn thận, tiết kiệm, tránh làm hư hỏng. Sau khi sử dụng xong cũng cần lau chùi và bảo quản để thiết bị được sử dụng lâu dài.
- Quy định về đồ đạc cá nhân: Nhân viên không được phép đem theo đồ đạc cá nhân vào khu vực bếp.
- Quy định về giờ làm việc: Làm đúng giờ, đúng ca đã phân.
- Quy định về vệ sinh cũng như an toàn đối với thực phẩm: Thực hiện đúng như các quy trình, công đoạn trong bếp một chiều. Không được phép bỏ đi công đoạn nào.
- Quy định về môi trường: Chất thải phải được xử lí theo quy trình chuẩn. Không được xả bậy ra bên ngoài.
Nguyên tắc bếp một chiều cho trường mầm non
Đây có thể hiểu là nguyên tắc hoạt động phải theo một chiều nhất định. Của các bộ phận trong cùng một không gian bếp ăn trường mầm non. Tất cả các hoạt động phải diễn ra theo một quy trình như sau:
- Kho chứa: Nguyên liệu sau khi được đặt, sẽ nhập về đây. Đem đi lưu trữ, cấp đông bằng các thiết bị làm mát như tủ lạnh, tủ đông. Việc thiết kế kho chứa phải cách xa khu vực để thức ăn đã được nấu chín. Các thiết bị cũng cần cân nhắc và sử dụng phù hợp.
- Khu vực sơ chế: Trước khi tiên hành chế biến, thực phẩm sẽ trải qua quá trình sơ chế. Để tuân thủ theo đúng quy trình bếp ăn một chiều thì bếp ăn một chiều ở trường mầm non phải được trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị như: rổ, chậu, dao, thớt, thiết bị dùng để xay thịt, thùng rác,….
- Khu vực nấu nướng: Sau khi thực phẩm sơ chế xong sẽ chuyển sang khu vực nấu nướng hoặc nếu chưa phải thời gian nấu sẽ được bảo quản ở tủ mát. Đây được coi là một trong những khâu quan trọng nhất trong quy trình một chiều. Vậy nên, khu vực này cũng cần phải được trang bị đầy đủ những dụng cụ sau: bếp rán, tủ cơm công nghiệp, bàn, bếp hầm, giá inox, …
- Khu vực phân chia thức ăn đã chín: Đây là khu vực mà thức ăn nấu chín sẽ được chuyển ra sau khi nấu nướng, trước khi đưa tới cho trẻ. Khu vực này cần phải được thiết kế ở những nơi thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ và đảm bảo phải luôn tránh xa những nguyên liệu sống và thô. Các phần ăn cần phải được đậy kín, tránh các tác nhân khác.
- Khu vực rửa, vệ sinh: Sau khi trẻ ăn xong các khay đựng sẽ được chuyển vào khu vực này để chùi, rửa, làm vê sinh. Khu vực này cần phải được trang bị đầy đủ các hộc rửa chén bát. Cũng như dung dịch vệ sinh, nước rửa chén…
Hệ thống nhà bếp một chiều ở trường mầm non gồm những gì?
- Khu tiếp nhận nguyên liệu trong hệ thống: Khi thực phẩm được tươi sống như : thịt, cá, gà, vịt. Chuyển đến bếp ăn một chiều sẽ được kiểm định về chất lượng. Cũng như số lượng khi đó người làm công việc. Đó cần những công cụ như: cân, giá kệ inox, chậu rửa inox,…
- Khu sơ chế thực phẩm hệ thống bếp một chiều: Sau khi các nguyên liệu đã được đảm bảo về chất lượng nhập vào khu bếp một chiều thì các nguyên liệu như rau củ quả phải được vệ sinh cũng như phân loại. Còn một số nguyên liệu khác như gà, vịt… phải được mổ xẻ, sơ chế các bước trước khi chuyển qua kho chứa, đông lạnh,…
- Khu chế biến: Sau khi nguyên liệu đã được sơ chế. Tiếp theo sẽ được chuyển qua khu sơ chế biến, ở đây các đầu bếp sẽ tiếp nhận nguyên liệu cho các món ăn và tẩm ướp các gia vị cho phù hợp với từng món ăn.
- Khu nấu nướng: Khu này là nơi tập trung các dụng cụ phục phụ nấu nướng như: bếp chiên nhúng điện, bếp xào inox, tủ cơm công nghiệp…, máy hút mùi, nhiệt công nghiệp…
- Khu chia soạn đồ: Sau khi các món ăn được nấu xong sẽ chuyển đến khu phân chia, phân loại,… và chuyển đến khu khác…
Trên đây là các thông tin về quy định bếp ăn trường mầm non. Hy vọng hữu ích với mọi người. Ngoài ra, công ty chúng tôi thương hiệu Nồi Phở Sài Gòn. Chuyên cung cấp các thiết bị nhà bếp, nồi điện công nghiệp. Nếu có nhu cầu hãy liên hệ với chúng tôi qua website: https://noiphosaigon.vn/